Các bài viết về Văn và Thơ
Chuyên mục: THỂ LOẠI
Lê Nghị vs Đoàn Lê Giang: Trở Lại Vấn Đề Nguồn Gốc Truyện Kiều
Lê Nghị Pgs Ts Đoàn Lê Giang Trong bài viết khá dài, “Trở lại nguồn gốc Truyện Kiều” […]
Lê Nghị: TÂM HỒN VIỆT QUA CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU (10)
9. Nhân vật chính: Thúy Kiều Như phần mở đầu Chương II này, tôi có nói để phân tích nhân vật tôi đi theo phương pháp qui nạp: từ nhân vật phụ đến nhân vật chính. Vì vậy tới phần nhân vật chính không cần phải nói nhiều. Bởi vì […]
Lê Nghị: TÂM HỒN VIỆT QUA CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU (9)
8. Giác Duyên và Tam Hợp Giác Duyên là tên hư cấu ước lệ: là nhận ra duyên. Theo lý nhân duyên nhà Phật, hiểu đơn giản theo ngôn ngữ toán học , nhân là điều kiện cần, duyên là điều kiện đủ để nhân thành quả. Gieo hạt là […]
Lê Nghị: TÂM HỒN VIỆT QUA CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU (8)
7. Đạm Tiên và người khách viễn phương Ở các phần trên điểm qua các hình tượng nhân vật có thật trong đời. Giờ ta xét tiếp đến các nhân vật ảo. Đạm Tiên là một linh hồn, đã là linh hồn thì chưa đủ điều kiện một con người […]
Lê Nghị: TÂM HỒN VIỆT QUA CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU (7)
6. Hoạn Thư Trong bố cục truyện Kiều, Nguyễn Du dành miêu tả mối tình của Kiều với Từ Hải 382 câu thơ, chiếm 12% cốt truyện, với Kim Trọng cả khi mới quen đến khi tái hợp: 570 câu chiếm 17,5%. Nhưng đối với mối tình của nàng với […]
Lê Nghị: TÂM HỒN VIỆT QUA CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU (6)
5. Thúy Vân Cái tên Thúy Vân gợi lên điều gì? Thúy là tên chim trĩ, loài chim cơ thể thon thả, nổi bật với bộ lông đuôi dài nhiều màu sắc sặc sở . Từ lâu người Việt hay dùng Thúy để đặt tên cho con gái, mong con […]
Lê Nghị: TÂM HỒN VIỆT QUA CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU (5)
4. Những nhân vật đàn ông phản diện và Hồ Tôn Hiến. Trước khi xét đến Hồ Tôn Hiến, những người đàn ông khác đi qua đời Kiều, biến Kiều thành nạn nhân của chúng là: Mã Giám Sinh, Sở Khanh và Bạc Hạnh. Tên ba nhân vật này cũng […]
Lê Nghị: TÂM HỒN VIỆT QUA CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU (4)
3. Từ Hải Từ Hải là tên nhân vật chính sử ở Trung Hoa, một tướng cướp biển. Xét về mặt quốc gia, Từ có hành vi câu kết ngoại bang. Xét về mặt dân tình có lạm sát, xét về mặt liên minh có bán rẽ sinh mạng đồng […]
Lê Nghị: TÂM HỒN VIỆT QUA CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU (3)
2. Thúc Sinh Thúc Sinh là người yêu thứ hai của Kiều. Các nhà phân tích ít nói tới nhân vật này hơn người vợ Hoạn Thư. Hoặc có nói tới kèm vài lời chê trách nhẹ. Nhưng sao Nguyễn Du lại dành 22,5% độ dài ĐTTT, dài nhất so […]
Lê Nghị: TÂM HỒN VIỆT QUA CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU (2)
II. Phân tích các nhân vật truyện Kiều với góc nhìn: nhân vật là người Việt. Ai cũng nhận ra rằng, Truyện Kiều là một bức tranh xã hội rộng lớn. Các tâm lý tình cảm trải qua nhiều tuyến nhân vật xoay quanh trục chính là Kiều. Nó phản […]
Lê Nghị: TÂM HỒN VIỆT QUA CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU (1)
I. Vài phác thảo về chủ đề của truyện Kiều. Chủ đề truyện Kiều ta biết đã có nhiều góc nhìn khác nhau. Càng nhiều góc nhìn càng tốt, chứng tỏ nhiều người quan tâm và nội dung phong phú của Truyện Kiều. Chúng tôi cũng xin trình bày cách […]
Bài Vọng Cổ Đầu Tiên Và Cuối Cùng: Phạm Hồng Ân
Tranh Nguyễn Sơn 1. Tôi nhớ căn phòng này anh hai tôi nằm. Tấm màn xanh che ngang, phía trong là chiếc giường chị hai tôi, kề cận… để hai vợ chồng có thể trông nom nhau trong những đêm hôm vắng lặng, nơi khu nursing home cổ kính này. […]
Huệ Thu: Thi Ca Có Nhu Cầu Đổi Mới Không?
Có đổi mới mới có tiến bộ. Bất cứ cái gì cũng cần phải đổi mới. Thi ca phải nói tiếng nói của thời đại, tâm tình của thời đại. Nhưng đổi mới như thế nào, đó mới là vấn đề. Đổi mới không phải là sổ toẹt cái cũ. […]
Khuất Đẩu: NHỮNG CON ĐÒ
Tranh Đỗ Duy Tuấn Sắp qua sông Mịch La, con sông nối giữa hai bờ, bên này là trần gian, bên kia là âm phủ. Ngay cả một con chó chết bà tôi vẫn phải nhét vào miệng nó một đồng tiền kẽm để trả tiền đò. Không biết đến […]
Nguyên Lạc: HAI BÀI VIẾT VỀ MẸ
Bài 1 HAI CÂU CA DAO VỀ MẸ Ngày Mẹ (Mother’s Day) – 14 tháng 5 – tình cờ tôi tìm gặp hai câu ca dao trên web: Mẹ già như chuối chín cây Gió lay mẹ rụng, con rày mồ côi Thật ra thì hai câu này được rút […]
Khê Kinh Kha: LÀM SAO QUÊN ĐƯỢC
Khê Kinh Kha – LÀM SAO QUÊN ĐƯỢC – Duy Quang trình bày Lời bài nhạc https://trangvhntnguoncoi.wordpress.com/2011/07/31/nh%e1%ba%a1c-khe-kinh-kha-lam-sao-quen-d%c6%b0%e1%bb%a3c/
Thiếu Khanh: KHÔNG CÓ TỜ BÁO “BƯU ĐIỆN” NÀO CẢ
. Các bản tin hàng ngày trên Youtube thỉnh thoảng có nhắc đến tên một tờ báo của Trung Quốc là “Bưu Điện Hoa Nam.” Đây là một tờ nhật báo tiếng Anh thuộc sở hữu của tập đoàn Alibaba, xuất bản tại Hồng Công. Tên tiếng Anh của tờ […]
Đặng Tiến: Tính uy mua và nghệ thuật trong thơ CAO TẦN
Đặng Tiến . Uy mua là phiên âm chữ Pháp humour, tôi tìm không ra từ Việt tương đương, đại khái như là hóm hỉnh, dí dỏm, hài hước, phúng thế, tếu, v.v… Dường như có lần Nhất Linh phiên âm thành u mặc. Uy mua là hóm. Thêm cái […]
Đặng Tiến: NGUYỄN BẮC SƠN
Đặng Tiến . Đọc lại thơ Miền Nam, ba mươi năm sau ngày chiến tranh kết liễu : Mai ta đụng trận ta còn sống Về ghé Sông Mao phá phách chơi Chia sớt nỗi buồn cùng gái điếm Đốt tiền mua vội một ngày vui Đây là một đoạn thơ Nguyễn […]
Đặng Tiến: MẤY LỐI GIẢNG THƠ
Đặng Tiến . Giảng thơ có nhiều lối. Chữ trinh kia cũng còn ba bảy đường, huống nữa chữ thơ. Thơ có thể gợi tả, hoặc tố cáo thực trạng xã hội như tiểu thuyết ; thơ có thể phản ánh hoàn cảnh tâm lý như kịch ; thi nhân […]
Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (9b)
(Kỳ 9b) VI. COGNAC – ĐỆ NHẤT MỸ TỬU (tt) “Vỗ gươm mà hát, nghiêng bầu mà hỏi, Trời đất mang mang ai người tri kỷ, lại đây cùng ta cạn một hồ trường” Mỹ tửu hề đây chai “tửu vương” Cỏ-nhắc hề lòng mãi vấn vương Mỹ nhân hề […]
Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (5b)
(Kỳ 5b) VI. ĐÔI ĐIỀU VỀ RƯỢU VANG TRẮNG VÀ RƯỢU VANG ĐỎ (tt) 1. Vang Trắng (Đã đăng) 2. Vang đỏ Ở phần trên, chúng ta đã sơ lược qua về vang trắng, giờ thử tìm hiểu về vang đỏ. Mời đọc thêm trích đoạn từ các bài viết […]
Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (5a)
(Kỳ 5a) VI. ĐÔI ĐIỀU VỀ RƯỢU VANG TRẮNG VÀ RƯỢU VANG ĐỎ Rượu vang làm từ nước ép trái nho. Có 2 loại rượu vang chính: Vang trắng và vang đỏ. 1. Vang trắng Ông nhà báo Lão Ngoan Đồng (LNĐ) bên Úc, bình sinh là một người ham […]
KIẾP SAU CÒN YÊU: Enchi Fumiko, Phạm Đức Thân dịch
Enchi Fumiko (1905-1986) bắt đầu sự nghiệp là nhà viết kịch, nhưng được biết nhiều qua những truyện dài và ngắn. Bà là con gái một học giả, tác phẩm của bà vang vọng huy hoàng của những tuyệt phẩm văn chương Nhật. Trái với chủ đề phiền muộn của […]
Nguyên Lạc: LÊ MAI LĨNH – NGƯỜI TRUNG THỰC
Nhà thơ Lê Mai Lĩnh Chắc các bạn đã biết về Diogenes thành Sinope, triết gia cổ Hy Lạp (412-323 TCN) Vài giai thoại về ông: – Diogenes thành Sinope và Alexander Đại đế Theo sử gia Plutarch, khi Alexander Đại Đế tới Corinth, những người đứng đầu thành phố […]
Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (11)
(Kỳ cuối) LỜI KẾT Trong các phần trên, chúng ta đã tản mạn về rượu phương Tây, giờ xin sơ lược vài hàng về Đông phương. 1. Rượu trong văn học Trung Quốc Văn học Trung Quốc qua bao thời đại không thiếu thơ văn ca ngợi rượu. Thậm chí […]
Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (10)
(Kỳ 10) Phần phụ lục: COCKTAIL Cocktail (Cốc-tai) là một loại đồ uống có cồn, được pha chế từ rượu kết hợp với nhiều nguyên liệu khác như: trái cây, đường, nước ngọt, mật ong, sữa, kem, đá lạnh… Sự pha trộn nguyên liệu độc đáo tạo nên nhiều món […]
Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (9a)
(Kỳ 9a) VI. COGNAC – ĐỆ NHẤT MỸ TỬU “Mỹ tửu khó kiếm – Mỹ nhân dễ tìm” Xin được sơ lược lại vài hàng về rượu Brandy, rồi sau đó chúng ta tìm hiểu rõ về “đệ nhất mỹ tửu” Cognac, tôn vinh nó để làm đẹp lòng các […]
Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (8)
(Kỳ 8) Phần II RƯỢU BRANDY Rượu Brandy là tên gọi chung của các loại rượu mạnh (spirit) có 35-60 độ cồn (70-120 proof của Mỹ). Rượu Brandy là loại rượu được chưng cất (distill) từ các loại nước ép trái cây đã lên men, chủ yếu là nho, táo […]
Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (7)
(Kỳ 7) VIII. KẾT HỢP RƯỢU VANG VỚI ẨM THỰC 1. Câu “thần chú” Có một câu được xem là “thần chú” khi chọn rượu kết hợp với món ăn là “vang trắng Pháp uống với thịt trắng, vang đỏ uống với thịt đỏ, Champagne dùng uống khai vị”. Rượu […]
Bạn phải đăng nhập để bình luận.