Chuyên mục: THỂ LOẠI

Các bài viết về Văn và Thơ

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (6)

(Kỳ 6) VII. CÁCH THỬ NẾM VÀ THƯỞNG THỨC RƯỢU VANG 1. Thử nếm rượu vang Một khi bạn đã biết uống và thưởng thức rượu vang thì tức là bạn đã có một bước tiến đến quá trình thử nếm rượu vang. Thử nếm rượu trước hết là phân […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (4)

(Kỳ 4) V. CÁC QUỐC GIA TRỒNG NHO VÀ LÀM RƯỢU CHÍNH CỦA THẾ GIỚI Hiện trên thế giới có khoảng 8 triệu héc ta đất trồng nho với sản lượng 248,2 triệu hl (Hectolit [hl] = 100 Lít) [năm 2012]. Diện tích trồng nho ở Tây Ban Nha đứng […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (3)

(Kỳ 3) IV. CÁCH LÀM RƯỢU VANG TRUYỀN THỐNG Cách làm rượu vang là quá trình chuyển hóa nước nho ép thành rượu. Thường cần khoảng từ 1,3-1,5kg nho tươi để thu được 1 lít rượu vang. 1. Các giai đoạn chủ yếu Các giai đoạn chủ yếu trong quá […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (2)

(Kỳ 2) Rượu nho được làm từ quả nho. Từ nước ép quả nho, khi ủ ta được rượu Vang (tiếng Pháp: Le vin). Mời các bạn bước vào “khu vườn Rượu nho” rồi thưởng thức “Cam lồ thủy”. Phần I RƯỢU VANG Vài câu nói thú vị về rượu […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (1)

. (Kỳ 1) Theo chữ tượng hình của Trung Quốc, chữ rượu là Tửu 酒 gồm 2 bộ ghép nhau: bộ Thuỷ 氵 – là nước, ghép với bộ Dậu 酉 – là rượu lên men. Vậy Tửu có nghĩa là rượu lên men được cất bằng nước mà thành.Nhiều […]

Võ Kỳ Điền: Pulau Bidong Miền Đất Lạ (19-25)

. Chương 19 CÔ GÁI ĐIÊN Từ phía đồi Tôn Giáo hướng ra trùng dương xa thẳm là một vách đá dài cả trăm thước, tạo thành một bức trường thành chớn chở, giống như cánh tay trái của đảo thò ra biển cả. Những khối đá đen xì rong […]

Võ Kỳ Điền: Pulau Bidong Miền Đất Lạ (13-18)

. Chương 13 CHIẾC VÒNG CẨM THẠCH Tôi cầm cái bao ny lông, nhón gót đi lần xuống nước. Chỗ nầy không còn cát mịn như ở đàng kia mà đầy những mảnh vụn san hô trắng lột xột, nằm xen lẫn với những tảng đá lớn, rong rêu đen […]

Võ Kỳ Điền: Pulau Bidong Miền Đất Lạ (7-12)

. Chương 7 ĐẠI DƯƠNG MUÔN TRÙNG Trời càng lúc càng sáng. Mặt trời từ từ lên cao ở sau lưng như vậy là ghe quay mũi về hướng Tây Nam. Biển cả mênh mông, đầy hấp dẫn mà cũng đầy ghê rợn. Chiếc BL 1648 lúc nằm ở bến […]

Võ Kỳ Điền: Pulau Bidong Miền Đất Lạ (1-6)

. Chương 1LỜI TỰANăm 1979 vì không chấp nhận sự cai trị ngu xuẩn độc tài hà khắc của nhà cầm quyền Cộng Sản một phần đông dân Việt tìm cách bỏ xứ ra đi. Hồi đó cuộc xung đột Hoa Việt ngày càng gay gắt, nhà nước xã hội […]

Võ Kỳ Điền: SƠ LƯỢC VỀ MÔN BÓI TOÁN

. Đài Tiếng Nói Việt Nam tại Toronto và Montreal, phát thanh từ ngày 5 đến 8 Decembre 2002 Do Giáo Sư Phùng Quang Tuấn và nhà văn Võ Kỳ Điền. ………. Phùng Quang Tuấn:…. Bạn tốt nghiệp đại học, có cái học khoa học luận lý Tây Phương, tại […]

Tobermory – Phạm đức Thân dịch

. Saki là bút hiệu của Hecto Hugh Munro (1870 – 1916), nhà văn Anh gốc Tô Cách Lan, nổi tiếng về truyện ngắn, với tính cách khôi hài, châm biếm, dí dỏm, đôi khi quái dị. Ông vạch ra xã hội Anh thời Thanh giáo chỉ có cái vỏ […]

Võ Kỳ Điền: THẾ GIỚI CÓ TRIỆU ĐIỀU KHÔNG HIỂU

. Buổi xế trưa đó tôi không cách gì ngồi yên mà học bài cho được, con nít trong mấy hẽm lân cận sao mà túa ra chơi giỡn đông quá, chúng la hét từ đầu xóm tới cuối xóm. Mấy đứa con gái thì nhảy dây, đánh đũa dưới […]

Võ Kỳ Điền: RÊU PHONG MẤY LỚP

Võ Kỳ Điền tên thật Võ Tấn Phước sanh ngày 31.10.1941 tại Dương Đông, đảo Phú Quốc. Từ nhỏ đến lớn sống ở Bình Dương. Tốt nghiệp Đại học Sư phạm ban Việt Hán. Dạy Việt văn các trường trung học Hoàng Diệu, Ba Xuyên và Trịnh Hoài Đức, Bình Dương. Bắt đầu […]

Võ Kỳ Điền: VÀI ĐỊA DANH MIỀN NAM

Nhà văn Võ Kỳ Điền . Tôi là người nhiều ham muốn lúc nào cũng thích tìm tòi khám phá. Cái tật đó có từ lúc nhỏ và vẫn còn mãi cho tới bây giờ. Biết như vậy là khổ lắm và không được, đôi lần cố sửa nhưng tánh […]

Nguyên Lạc: GIẤC VU SƠN – MÂY MƯA

Ảnh Dương Quốc Định . DẪN NHẬP Tình cờ đọc được các bài thơ hay sau đây: 1.Hãy giữ giùm tôi duyên đã thừaCần gì thêm thắt cuộc mây mưaTay người vẫn ấm nhiều năm nữaVà mắt môi này đã đủ chưa?(Bài thơ cho người – Nguyễn thị Bạch Vân) […]

Khê Kinh Kha: yêu hết tình này/ lá thư xanh

tranh Nguyễn Sơn . yêu hết tình này em đã đến đây trong cuộc tình này em hãy cứ vui vì đời có tôi đang chờ đón người dù đêm có dài mưa gió còn đầy dù ngày tàn rơi theo nắng nhạt phai theo lá vàng bay mình vẫn […]

Nguyên Lạc: QUẺ DỊCH – Cách lập & Giải đoán

  . [TRÍCH ĐOẠN] MỤC LỤCLời nói đầuPhần thứ nhất: NHẬP MÔN KINH DỊCH/ ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẺ DỊCH I. Kinh DịchII. Thuật ngữ cần nhớIII. Ý nghĩa các hàoIV. Quy tắc cần nhớPhần thứ hai: BÓI QUẺ DỊCHI. Nghi thức bói và luật cảm ứngII. Các phương pháp lập […]

Nguyên Lạc: NHỮNG BÀI LỤC BÁT BUỒN (2)

Tranh Đỗ Duy Tuấn . MƯA TÌNH ĐÊM ĐÓ.Đêm qua đi! Đợi nắng hồngDáng em ngày nọDư âm bây giờ Sầu bay theo sợi mưa mơ Mưa thu đêm đó vỡ bờ tình nhau!Khanh ơi trôi dạt phương nao?Riêng đây nỗi lạnhNắng nào em mang!Sầu miên. mưa khúc thương tangChạm […]

Phạm Đức Thân dịch: KHẨU SÚNG SĂN

Inoue Yasushi (1907-1991) viết báo, làm thơ trước khi xuất bản tác phẩm đầu tay “Khẩu Súng Săn” năm 1949, và nổi tiếng tức thời. Trong lời bạt của tác phẩm này in năm 1988, ông nhận xét: tuy truyện có chút vụng về của buổi đầu, nhưng nó biểu […]

Vương Trùng Dương: Sưu Tầm & Tổng Hợp Các Bài Viết Về Tiếng Việt Ngày Xưa & Ngày Nay

. (Bài sưu tầm & tổng hợp qua các tác giả khá dài, với 62 trang khổ magazine 8.5X11) Nhân đây, cảm ơn các tác giả và xin phép edit lại đôi chút trên Microsoft Word đồng nhất với nhau để đọc được dễ dàng. Đây là công việc chung […]

Nguyên Lạc: VÀI GHI CHÉP VỀ DỊCH THƠ

. I. Dịch thơ khó nhất trong các hình thức dịch. Mặc dù từ xưa tới nay đã có nhiều người dịch thơ, nhưng người ta vẫn bàn luận rất nhiều về các khó khăn khi dịch và đa số cho rằng thơ không thể dịch được. Câu “Poetry is […]

ĐÀM TRUNG PHÁP: KHI TIẾNG MỸ ĐƯỢC “CHÊM” VÀO TIẾNG VIỆT

. MỘT ĐIỀU KHÓ TRÁNH Sau bốn thập kỷ tỵ nạn tại Mỹ, nhiều người Việt chúng ta sử dụng tiếng Mỹ thành thạo trong đời sống hàng ngày cũng như trong công ăn việc làm. Cũng vì vậy mà khi nói tiếng Việt với nhau tại quê hương mới […]

CHỮ NÀO ĐÚNG: GIÒNG/ DÒNG, XỬ DỤNG/ SỬ DỤNG – Sưu tầm

1. Nên viết “dòng” hay “giòng”? Chúng ta cùng biết các nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn viết “giòng sông, giòng nước”: Nhất Linh: Giòng sông Thanh Thủy Tú Mỡ: Giòng nước ngược Thạch Lam: Theo giòng. Các nhà văn, trí thức lớp sau viết “dòng sông, dòng nước”: […]

VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ – Sưu tầm

. I. HỎI NGÃ 1. Bài thơ hỏi ngã: MŨM MĨM béo, MỦM MỈM cười. CỦ quả dành để biếu người CŨ xưa. KIỄNG chân, chậu KIỂNG đu đưa KẺO hết, KẼO kẹt đêm mưa võng buồn. HỔ thẹn chưa HỖ trợ lương. GÃ kia GẢ bán người thương vì […]

Nguyễn Đức Tùng: ĐỌC MỘT BÀI THƠ NHƯ THẾ NÀO

. 1. Đọc mỗi lần một chữ Khi tôi học lớp Năm, có lần được thầy gọi lên bảng đọc cho cả lớp chép một đoạn trích từ cuốn Tâm Hồn Cao Thượng, bản dịch Hà Mai Anh, nguyên tác Edmond De Amicis. Đó là sách dạy chính thức trong […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Khảo Luận) – E Book

. [TRÍCH ĐOẠN] . Giới thiệu Ông bà ta có câu “Khách đến nhà không trà thì rượu”. Với nhiều người, uống trà không chỉ đơn thuần là giải khát, mà còn là thú vui tao nhã thưởng thức hương vị thơm, ngọt, chát, nồng của ” Dịch thể ngạnh […]

Nguyên Lạc: NHỮNG BÀI LỤC BÁT BUỒN (1)

Tranh Đỗ Duy Tuấn . CHIỀU BÊN HỒ . Chiều nghiêng chầm chậm rơi mơ Sóng vờn khói tỏa xa mờ trời tây Lặng lờ cô điểu xa bay Hồn trầm tịch lặng bóng đây bên hồ Gió lay động giấc mơ xưa Em con vạc khổ kêu vừa đủ […]

LẠC ĐÀ KHÓC – Tam Mao| Nguyễn Văn Thực dịch

  Nguyễn Văn Thực dịch từ nguyên tác chữ Hán 哭泣的駱駝 (Khốc Khấp đích Lạc Đà) Lời Người Dịch: Bối cảnh địa lý và lịch sử của bài này xin xem chú thích (1); về tác giả Tam Mao xin xem chú thích (2). Quý độc giả nên đọc chúng […]

Nguyên Lạc: CẢM ƠN HOA VẪN NỞ

Cảm ơn hoa đã nở! Nhưng chỉ mới tháng mười? Hay Dã quỳ thương nhớ? Nên nở sớm thế thôi . Lâu thật lâu rồi đó Quỳ chẳng nở đúng mùa Cảm ơn hoa nhắc nhở Màu héo úa phe thua . Cảm ơn hoa vẫn nở Vàng nhớ một […]

Phạm Đức Thân: QUÀ – ĐÔI ĐIỀU LÝ THÚ

. Giáng sinh, Tân Niên là dịp lớn nhất trong năm để thiên hạ tặng nhau quà. Nhân dịp này xin điểm qua đôi điều lý thú liên quan đến quà. Quà ở đây là quà bình thường trong gia đình, xã hội, chứ không phải quà đặc biệt, được […]