Các bài viết về Văn và Thơ
Category: THỂ LOẠI
ĐÂU CẦN CHỜ ĐẾN ĐÊM GIÁNG SINH PHẢI KHÔNG EM? – Nguyên Lạc
Thơ Nguyên Lạc . ĐÂU CẦN CHỜ ĐẾN ĐÊM GIÁNG SINH PHẢI KHÔNG EM? . 1. Đêm Giáng Sinh Chúa hiện xuống trần mang niềm tin mới cho nhân thế: Công bằng. Bác ái Có ích kỷ không em? Khi anh không thích em bác ái Em phải yêu […]
VỤ ÁN ĐẠO Ý THƠ – Nguyên Lạc
Phê bình Nguyên Lạc . VỤ ÁN ĐẠO Ý THƠ Nguyên Lạc . Dẫn nhập: Chủ ý bài viết này là để giải thích rõ vụ án “đạo thơ” của thi sĩ NP Phan – tên FB: Phan Phú – đưa ra. Hình như ông cũng là thầy giáo, […]
CÁCH HÀNH XỬ KHÔNG TRÍ THỨC – Nguyên Lạc
Phê bình Nguyên Lạc . CÁCH HÀNH XỬ KHÔNG TRÍ THỨC Lời nói đầu: Đúng ra tôi không muốn mất thì giờ cho những chuyện “không hay ho” loại này, nhưng vì thấy ông Đặng Xuân Xuyến vẫn cố tình “ngụy ngôn”, hành xử không xứng đáng với […]
SO SÁNH TÓM TẮT: KIM VÂN KIỀU LỤC VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN – Lê Nghị
Biên khảo Lê Nghị Tác giả Lê Nghị . SO SÁNH TÓM TẮT: KIM VÂN KIỀU LỤC VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN 1. Nguồn gốc 2 cuốn. a. Kim Vân Kiều Lục Nhan đề cuốn Kim Vân Kiều Lục khuyết danh được biết đến lần đầu tiên trong […]
THỬ XEM XÉT HỒ SƠ BAN ĐẦU: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ – Lê Nghị
Lê NghịPhê bình Đàn Nguyệt Thuý Kiều dùng THỬ XEM XÉT HỒ SƠ BAN ĐẦU: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Có 2 xu hướng chủ trương nghịch nhau về nguồn gốc truyện Kiều tập trung theo hai nhóm hiện nay tranh luận trên trang Yêu […]
PHẬT CHÚA CŨNG KHÓC – Nguyên Lạc
Thơ Nguyên Lạc PHẬT CHÚA CŨNG KHÓC . Tưởng niệm 39 “thùng nhân” chết cóng tại London . 39 người đông cứng trong container Trái tim nhân loại phải sững sờ Xứ sở “thiên đường” sao chối bỏ? Ngôn từ ngụy trá đã rõ chưa? . Phật […]
UỐNG RƯỢU VỚI ANH HÙNG?- Nguyên Lạc
Nguyên Lạc Văn Anh hùng Đặng Dung Nguyên Lạc UỐNG RƯỢU VỚI ANH HÙNG? . Sáng hôm nay tình cờ đọc được bài thơ “hết ý” UỐNG RƯỢU VỚI KINH KHA của nhà thơ có tiếng Kha Tiệm Ly, tôi “hứng khởi” quá, vội vàng chúc mừng thi […]
VÀI Ý VỀ CHỮ DÙNG TRONG THƠ – Nguyên Lạc
Phê bình Nguyên Lạc . VÀI Ý VỀ CHỮ DÙNG TRONG THƠ Nguyên Lạc . . Hãy cùng nhau xét ý nghĩa và cách dùng vài chữ sau đây trong thơ MIÊN DU 1. Kết hợp MIÊN DU có thể hiểu trên cơ sở lắp ghép nghĩa của các thành tố […]
GIỚI THIỆU TẬP THƠ: BẠCH VÂN VÔ SỞ TRÚ – Nguyên Lạc
Phê bình Nguyên Lạc GIỚI THIỆU TẬP THƠ: BẠCH VÂN VÔ SỞ TRÚ Nguyên Lạc . (Ảnh bìa tập thơ) VÀI HÀNG TIỂU SỬ Cảm ơn nữ sĩ Hạt Cát đã gởi tặng thi phẩm Bạch Vân Vô Sở Trú (Mây Trắng Thong Dong) […]
VĂN HỌC SỬ: MỘT GÓC NHÌN MỚI VỀ NGUỒN GỐC CHÂN THỰC CỦA TRUYỆN KIỀU (tiếp theo) – Lê Nghị
Lê Nghị VĂN HỌC SỬ: MỘT GÓC NHÌN MỚI VỀ NGUỒN GỐC CHÂN THỰC CỦA TRUYỆN KIỀU (tiếp theo) . Nhiều người nghĩ rằng tôi bài Tàu nên đưa ra tư tưởng cực đoan: Nguyễn Du tự vẽ nên truyện Kiều! Thực ra các vị đó chưa đọc hết những gì […]
VĂN HỌC SỬ: MỘT GÓC NHÌN MỚI VỀ: NGUỒN GỐC CHÂN THỰC CỦA CỐT TRUYỆN: ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH (TRUYỆN KIỀU) CỦA NGUYỄN DU – Lê Nghị
Đại thi hào Nguyễn Du VĂN HỌC SỬ: MỘT GÓC NHÌN MỚI VỀ: NGUỒN GỐC CHÂN THỰC CỦA CỐT TRUYỆN: ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH (TRUYỆN KIỀU) CỦA NGUYỄN DU […]
HOÁ GIẢI NỌC ĐỘC KIM KIỀU ÁN 1830 VÀ TỔNG TỪ TỰ ĐỨC 1871 – Lê Nghị
Tác giả Lê Nghị HOÁ GIẢI NỌC ĐỘC KIM KIỀU ÁN 1830 VÀ TỔNG TỪ TỰ ĐỨC 1871 Thật ra bài này tôi đã chia làm 2 bài chi tiết đã đăng trang cá nhân, nhưng hôm nay tình cờ được chia sẻ 2 bài viết rất ngắn của […]
TƯ LIỆU: ĐỔNG VĂN THÀNH NỔ ĐẠI BÁC VÀO TƯỢNG ĐÀI VĂN HOÁ NGUYỄN DU NHƯ THẾ NÀO ? – Lê Nghị
TƯ LIỆU: ĐỔNG VĂN THÀNH NỔ ĐẠI BÁC VÀO TƯỢNG ĐÀI VĂN HOÁ NGUYỄN DU NHƯ THẾ NÀO ? Trong tranh luận với một người tự xưng là học thuật tay dọc gọi tôi là học thuật Tay Ngang, mà tôi đặt tên là Tín Đồ kéo dài một tuần. […]
CÁI HOẠ CỦA “TÍN ĐỒ THANH TÂM TÀI NHÂN” (Bài 2) – Lê Nghị
Tác giả Lê Nghị Bài 2: CÁI HOẠ CỦA “TÍN ĐỒ THANH TÂM TÀI NHÂN” (Tiếp theo của bài: MỘT CÁCH NHÌN VỀ HỌC THUẬT CỦA MỘT “TÍN ĐỒ THANH TÂM TÀI NHÂN CHỦ NGHĨA”) Phần 1: Tiếp chuyện Kim Vân Kiều truyện ở Nhật của Đoàn Lê Giang. Trong […]
MỘT CÁCH NHÌN VỀ HỌC THUẬT CỦA MỘT “TÍN ĐỒ THANH TÂM TÀI NHÂN CHỦ NGHĨA” (Bài 1) – Lê Nghị
Tác giả Lê Nghị Bài 1: MỘT CÁCH NHÌN VỀ HỌC THUẬT CỦA MỘT “TÍN ĐỒ THANH TÂM TÀI NHÂN CHỦ NGHĨA” (Nhân đọc 2 bài : “Học Thuật Tay Ngang” và “Cái […]
TRẬN CHIẾN CHƯA NGƯNG: ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN # 3 – Nguyên Lạc
Biên khảo Nguyên Lạc TRẬN CHIẾN CHƯA NGƯNG: ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN # 3 Nguyên Lạc Phần 3 KIM VÂN KIỀU TRUYỆN THANH TÂM TÀI NHÂN Như đã biết ở phần 2, từ thời vua Minh […]
TRẬN CHIẾN CHƯA NGƯNG ĐOẠN: TRƯỜNG TÂN THANH VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN # 2 – Nguyên Lạc
Biên khảo Nguyên Lạc TRẬN CHIẾN CHƯA NGƯNG: ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN # 2 . Nguyên Lạc […]
VỀ NHAN ĐỀ GỐC CỦA TRUYỆN KIỀU – Nguyên Lạc
Phê bình Nguyên Lạc . . VỀ NHAN ĐỀ GỐC CỦA TRUYỆN KIỀU Nguyên Lạc . . Trong quá trình sưu tầm tài liệu để viết tiểu luận TRẬN CHIẾN CHƯA NGƯNG: Đoạn Trường Tân Thanh và Kim Vân Kiều Truyện, tình cờ tôi gặp bài viết: “Nhan đề gốc […]
TRẬN CHIẾN CHƯA NGƯNG – ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN # 1 – Nguyên Lạc
Nguyên Lạc Biên khảo TRẬN CHIẾN CHƯA NGƯNG – ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN # 1 Nguyên Lạc […]
VỀ VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC THƠ LỤC BÁT – Nguyên Lạc
Nguyên Lạc Biên khảo Trong Facebook của nhóm Diartlogue – Văn đàm có đăng bài viết “Lục Bát: Của Ta Hay Của Tàu”, của tác giả Đỗ Quý Dân, nhà văn có tầm ảnh hưởng rộng đến giới trẻ, cùng với lời mời tranh biện. Thấy tầm quan trọng […]
CHONG ĐÈN ĐỌC VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH- Nguyên Lạc
Thơ Nguyên Lạc (Bài thơ viết cho ngày rằm tháng bảy để tưởng niệm) . Đêm quánh đặc tiếng thời gian tích tắc Chong đèn khuya đọc lại truyện tử sinh (Nguyên Lạc) * “Còn chi ai quí ai hèn Còn chi mà nói ai hiền ai ngu Một […]
HAI CÂU CA DAO VỀ MẸ – Nguyên Lạc
Văn Nguyên Lạc HAI CÂU CA DAO VỀ MẸ Nhân ngày rằm tháng 7, lễ Vu Lan Bồn – phiên âm từ chữ Phạn là Uilambana – tình cờ tôi tìm gặp hai câu ca dao trên web Mẹ già như chuối chín cây Gió lay mẹ […]
PHƯỢNG – Nguyên Lạc
Thơ Nguyên Lạc PHƯỢNG . Có một mùa xa lắm Phượng nở đỏ góc trường Ve reo mừng rộn rã Từng bước nhỏ thân thương Líu lo giờ tan học Rực trắng cả con đường Mắt liếc dao lá trúc Chém tim ai bị thương! * […]
LIÊN KHÚC TÌNH ĐẦU – Nguyên Lạc
Nguyên Lạc Thơ . I. HỜN DỖI 1 . Có chút sầu bi trong mắt em? Chiều hanh. bên góc vắng êm đềm Môi ngoan không tiếng. dù than trách Chết điếng hồn tôi. yêu lắm thêm! . Có nỗi niềm chi trong mắt ai? Lặng im […]
CHUYỆN TÌNH VÙNG U MINH NAM BỘ QUÊ TÔI (II) – Nguyên Lạc
Tag: Nguyên Lạc Biên khảo CHUYỆN TÌNH VÙNG U MINH NAM BỘ QUÊ TÔI (II) . Phần II . CHUYỆN TÌNH . SƠ LƯỢC CHUYỆN TÌNH VÙNG U MINH Đây là bài thơ kể lại chuyện tình vùng U Minh nam bộ quê tôi, được gợi hứng từ truyện “Hương Rừng” […]
CHUYỆN TÌNH VÙNG U MINH NAM BỘ QUÊ TÔI (1) -Nguyên Lạc
Biên khảo Nguyên Lạc CHUYỆN TÌNH VÙNG U MINH NAM BỘ QUÊ TÔI (1) . Phần 1 VÙNG U MINH . . BÀI THƠ, NHẠC VỀ RỪNG U MINH . Trước khi vào bài, mời các bạn đọc bài thơ và nghe bài nhạc phổ bài thơ này. Bài thơ liên […]
ĐẠI NGÃI, QUÊ HƯƠNG TÔI – Nguyên Lạc
Biên khảo Nguyên Lạc ĐẠI NGÃI, QUÊ HƯƠNG TÔI . HAI CHỮ QUÊ HƯƠNG 1. Quê hương (danh từ): Đất Nước, nói về một Đất nước mà trong đó có quê (làng, cái nhà) mà mình đã được sinh ra.(Wiktionary) . “Trời sinh ra bác Tản Đà/ Quê hương thời có […]
CHỮ BẬU TRONG HÒ, CA DAO VÀ LỤC BÁT – Nguyên Lạc
Biên khảo Nguyên Lạc CHỮ BẬU TRONG HÒ, CA DAO VÀ LỤC BÁT . . Trong cuộc Nam tiến, nhiều dòng người từ các nơi đã đến vùng đất mới này sinh cơ lập nghiệp, nhất là những đợt di dân từ đất ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Tín, […]
Về một dòng sông (và một thời ta cố quên) – Nguyên Lạc
Tạp ghi Nguyên Lạc BÀI THƠ NHỚ NINH KIỀU Tình cờ gặp bài thơ và hình chụp của ông bạn Thi sĩ Quảng Nam thăm bến NINH KIỀU (Cần Thơ), khiến tôi nhớ nó quá, vội họa những lời thơ nầy: TỚI BẾN NINH […]
VỀ CHỮ “BẬU” – Nguyên Lạc
Nguyên Lạc Văn VỀ CHỮ “BẬU” . . “Bậu” là tiếng dân dã, tiếng thân yêu của vùng tây nam bộ chúng tôi. Mỗi lần nghe ai nói, hoặc gặp trong thơ văn là lòng tôi cảm thấy bồi hồi. Tiếng”Bậu” nầy hình như bây giờ trong nước ít ai dùng, ít […]