Nguyên Lạc: VÀI GHI CHÉP VỀ DỊCH THƠ
. I. Dịch thơ khó nhất trong các hình thức dịch. Mặc dù từ xưa tới nay đã có nhiều người dịch thơ, nhưng người ta vẫn bàn luận rất nhiều về các khó khăn khi dịch và đa số cho rằng thơ không thể dịch được. Câu “Poetry is […]
ĐÀM TRUNG PHÁP: KHI TIẾNG MỸ ĐƯỢC “CHÊM” VÀO TIẾNG VIỆT
. MỘT ĐIỀU KHÓ TRÁNH Sau bốn thập kỷ tỵ nạn tại Mỹ, nhiều người Việt chúng ta sử dụng tiếng Mỹ thành thạo trong đời sống hàng ngày cũng như trong công ăn việc làm. Cũng vì vậy mà khi nói tiếng Việt với nhau tại quê hương mới […]
CHỮ NÀO ĐÚNG: GIÒNG/ DÒNG, XỬ DỤNG/ SỬ DỤNG – Sưu tầm
1. Nên viết “dòng” hay “giòng”? Chúng ta cùng biết các nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn viết “giòng sông, giòng nước”: Nhất Linh: Giòng sông Thanh Thủy Tú Mỡ: Giòng nước ngược Thạch Lam: Theo giòng. Các nhà văn, trí thức lớp sau viết “dòng sông, dòng nước”: […]
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ – Sưu tầm
. I. HỎI NGÃ 1. Bài thơ hỏi ngã: MŨM MĨM béo, MỦM MỈM cười. CỦ quả dành để biếu người CŨ xưa. KIỄNG chân, chậu KIỂNG đu đưa KẺO hết, KẼO kẹt đêm mưa võng buồn. HỔ thẹn chưa HỖ trợ lương. GÃ kia GẢ bán người thương vì […]
Nguyễn Đức Tùng: ĐỌC MỘT BÀI THƠ NHƯ THẾ NÀO
. 1. Đọc mỗi lần một chữ Khi tôi học lớp Năm, có lần được thầy gọi lên bảng đọc cho cả lớp chép một đoạn trích từ cuốn Tâm Hồn Cao Thượng, bản dịch Hà Mai Anh, nguyên tác Edmond De Amicis. Đó là sách dạy chính thức trong […]
Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Khảo Luận) – E Book
. [TRÍCH ĐOẠN] . Giới thiệu Ông bà ta có câu “Khách đến nhà không trà thì rượu”. Với nhiều người, uống trà không chỉ đơn thuần là giải khát, mà còn là thú vui tao nhã thưởng thức hương vị thơm, ngọt, chát, nồng của ” Dịch thể ngạnh […]
Nguyên Lạc: NHỮNG BÀI LỤC BÁT BUỒN (1)
Tranh Đỗ Duy Tuấn . CHIỀU BÊN HỒ . Chiều nghiêng chầm chậm rơi mơ Sóng vờn khói tỏa xa mờ trời tây Lặng lờ cô điểu xa bay Hồn trầm tịch lặng bóng đây bên hồ Gió lay động giấc mơ xưa Em con vạc khổ kêu vừa đủ […]
LẠC ĐÀ KHÓC – Tam Mao| Nguyễn Văn Thực dịch
Nguyễn Văn Thực dịch từ nguyên tác chữ Hán 哭泣的駱駝 (Khốc Khấp đích Lạc Đà) Lời Người Dịch: Bối cảnh địa lý và lịch sử của bài này xin xem chú thích (1); về tác giả Tam Mao xin xem chú thích (2). Quý độc giả nên đọc chúng […]
Nguyên Lạc: CẢM ƠN HOA VẪN NỞ
Cảm ơn hoa đã nở! Nhưng chỉ mới tháng mười? Hay Dã quỳ thương nhớ? Nên nở sớm thế thôi . Lâu thật lâu rồi đó Quỳ chẳng nở đúng mùa Cảm ơn hoa nhắc nhở Màu héo úa phe thua . Cảm ơn hoa vẫn nở Vàng nhớ một […]
Phạm Đức Thân: QUÀ – ĐÔI ĐIỀU LÝ THÚ
. Giáng sinh, Tân Niên là dịp lớn nhất trong năm để thiên hạ tặng nhau quà. Nhân dịp này xin điểm qua đôi điều lý thú liên quan đến quà. Quà ở đây là quà bình thường trong gia đình, xã hội, chứ không phải quà đặc biệt, được […]
Nguyên Lạc: TRÍ THỨC & UY VŨ BẤT NĂNG KHUẤT
. TRÍ THỨC & TRI THỨC Trước hết xin được bàn về Trí thức và Tri thức. . 1. Trí thức và Tri thức Trong từ điển: – Knowledge (noun): tri thức, sự hiểu biết, sự thông hiểu – Intellectual (noun): người trí thức, nhà học giả; (adjective) tinh thần, […]
Phạm Đức Thân: THUỐC LÁ
. Sau mấy thế kỷ tung hoành tại nhiều nước, thuốc lá (nicotiana tabacum) ngày nay đã lui vào sân sau, gần như bị liệt vào loại cấm, do tác hại của nó đối với sức khỏe con người. Mặc dù vậy, số người hút thuốc vẫn còn cao (khoảng […]
Võ Kỳ Điền: MỘT VÀI CHUYỆN TỪ CÂU CA DAO TRÁI BẮP NƯỚNG
Niagara On The Lake . Mấy ngày nay tôi khó ngủ. Hễ có việc gì lo lắng thì cứ trằn trọc hoài mà có phải chuyện lớn lao gì đâu. Chẳng qua vì một câu ca dao cũ, tự nhiên được nhớ lại gây phiền hà. Nhưng cũng không phải […]
Phạm Đức Thân: DỊCH THƠ
Dịch thơ khó nhất trong các hình thức dịch. Mặc dù từ xưa tới nay đã có nhiều người dịch thơ, nhưng người ta vẫn bàn luận rất nhiều về các khó khăn khi dịch và đa số cho rằng thơ không thể dịch được. Câu “Poetry is what is […]
Chùm thơ Phạm Đức Thân
. TÔI PHẢI NÓI Tôi phải nói lên những lời tha thiếtCủa con tim đang thổn thức trong lòngPhải thổ lộ cho người yêu tôi biếtRằng tôi yêu nàng say đắm vô cùng Tôi phải nói lên những lời tình thựcDù khó khăn do xúc cảm ngẹn ngàoĐể khỏi vỡ […]
Phạm Đức Thân: HAI CHUỘT, CÁO và TRỨNG
Descartes cho rằng loài vật không có linh hồn, không biết suy nghĩ. La Fontaine không nói chúng có linh hồn, nhưng nhấn mạnh “cái khó ló cái khôn”, cho nên loài vật cũng biết khôn ngoan để sinh tồn. Chúng không phải chỉ là cái máy như Descartes nghĩ. […]
Nguyên Lạc: MỘT THỬ NGHIỆM VỀ BÌNH THƠ
. Lời nói đầu: Đây chỉ là vài ý nghĩ sơ sài về cách bình một bài thơ theo quan điểm cá nhân, do vì chủ quan nên chắc có nhiều thiếu sót, có gì bỏ quá cho. Mong độc giả tìm thấy được một vài điều bổ ích, bằng […]
Nguyên Lạc: THƠ, HOA & NGƯỜI (3)
Hoa Dã quỳ . (Có một số đoạn ở 2 bài trước được lập lại ở đây cho các bạn chưa đọc qua được hiểu) . HOA Khi vui hay khi buồn, hoa luôn luôn là bạn trung thành của ta. Ta ăn uống, ta ca vũ, ta ve vãn […]
Nguyên Lạc: VỀ BÀI THƠ TIẾNG THU CỦA LƯU TRỌNG LƯ
. . BÀI VIẾT CỦA NGUYỄN VỸ Sự thật về bài thơ “nổi tiếng” của Lưu Trọng Lư đã được nhà văn Nguyễn Vỹ “nói đến” từ lâu. Đây là bài viết của Nguyễn Vỹ (1912 – 1971) về bài thơ Tiếng Thu: [Trích đoạn]Có một lần ở tại nhà […]
Nguyên Lạc: THƠ, HOA & NGƯỜI (2)
Hoa Phong lữ . HOA – Khi vui hay khi buồn, hoa luôn luôn là bạn trung thành của ta. Ta ăn uống, ta ca vũ, ta ve vãn đùa cợt với hoa. Ta kết hôn, làm lễ rửa tội với hoa. Ta không dám chết mà không có hoa. […]
Nguyên Lạc: THƠ, HOA & NGƯỜI (1)
Hoa Tường Vy . HOA – Với lòng người, chắc chắn lòng yêu hoa phải nảy sinh ra đồng thời với thi ca diễm tình. Chàng trai nguyên thủy khi tặng vòng hoa đầu tiên cho nàng trinh nữ, đã vượt lên trên loài cầm thú, đã vượt được lên […]
NỮ HOÀNG BÚP BÊ – Carlos Fuentes, Phạm Đức Thân dịch
. Carlos Fuentes (1928 – 2012) là nhà văn Mexico kiệt xuất, cùng với G. Garcia Marquez (Colombia) Mario Vargas Llosa (Peru) Julio Cortazar (Argentina) thập niên 1960 tạo nên “bùng nổ” văn học Mỹ Latin khiến thế giới chú ý, với văn phong hiện thực huyền diệu […]
TỪ TÁC PHẨM “CÂU CHUYỆN DÒNG SÔNG” – Hồ Đình Nam
Hồ Đình Nam – Trương Đình Uyên phác họa . TỪ TÁC PHẨM “CÂU CHUYỆN DÒNG SÔNG” CỦA HERMANN HESSE ĐẾN BÀI THƠ “ĐIỀU CHÂN THẬT” CỦA DƯƠNG KIỀN. ‘ . (Gởi người bạn tù Huỳnh Hưng, Nguyễn Văn Côi và…) Und allem Weh zum Trotze beib ich Verliebt in […]
Võ Phiến: THƠ DỊCH
Võ Phiến . — Bạn nghĩ thế nào về thơ dịch? — Tôi nghĩ: Thơ dịch không phải là thơ, dịch thơ không phải là dịch. — Thế à? — Thế. — Nghĩ thế không nghĩ còn hơn. Nhảm quá. — Thế à? — Thế. Thơ dịch đang đóng […]
TÌM ĐẠO TU – Phạm đức Thân
(Bài thơ diễn tả tâm sự một cụ già, truớc cảnh thu buồn ảm đạm, chiến tranh đây đó, chỗ nào cũng tranh sống như ruồi bu kiến đậu, cảm thấy mình không có chỗ đứng, bèn tìm đạo để tu. Tuy nhiên độc giả nào thích nói lái, có […]
PHÊ BÌNH KIM DUNG – Phạm Đức Thân
. Kim Dung, nhà văn Trung Hoa nổi tiếng về tiểu thuyết võ hiệp vừa qua đời ngày 30/10/ 2018. Người viết xin có đôi giòng nhắc lại sự nghiệp ông. Tiểu sử và khen ngợi ông độc giả VN chắc chẳng lạ gì qua net và một số sách […]
Nguyên Lạc: VẪN CÒN TÌNH MẸ
. “Gió mùa thu mẹ ru con ngủ Năm canh chầy thức đủ vừa năm“ (Ca dao) . Tôi về… Bước khẽ nhà góc vắng Bóng mẹ còm hom ảm đạm sầu Mắt mẹ trông vời phương thăm thẳm Con đã về mẹ dõi xa đâu? . Mười năm mong đợi […]
Phạm Đức Thân: KIM DUNG, ÔNG LÀ AI
. Câu hỏi thật ngớ ngẩn! Ai mà chẳng biết Kim Dung là nhà văn Trung Hoa nổi tiếng nhất hiện nay về tiểu thuyết võ hiệp, và đã được tôn xưng là Kim Võ Hiệp (Kim wuxia) Minh Chủ Võ Lâm. Thật ra, nhân kỷ niệm 2 năm KD […]
Nguyên Lạc: LỄ VU LAN VÀ HAI CÂU CA DAO VỀ MẸ
. LỄ VU LAN Xin được ghi ra vài hàng về lễ Vu lan. Ngày lễ Vu Lan – được tổ chức long lọng hàng năm vào ngày rằm tháng 7 âm lịch – nhằm nhắc nhở các thế hệ con cháu luôn nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh […]
BÀI THƠ VỀ LỄ VU LAN – Nguyên Lạc
. Trước khi vào bài thơ, xin được ghi ra vài hàng về lễ Vu lan – mùa báo hiếu: mùa báo đáp, đền đáp công đức sinh thành dưỡng dục của người con đối với cha mẹ. Theo truyền thống Phật giáo Bắc truyền, ngày rằm tháng bảy âm […]
Bạn phải đăng nhập để bình luận.