Tháng: Tháng Tư 2022

BỊT MẮT BẮT DÊ – Enchi Fumiko, Phạm đức Thân

. Enchi Fumiko (1905 – 1986) nữ văn sĩ Nhật xuất thân trong gia đình khoa bảng, từ nhỏ đã đọc văn chuơng, xem kịch kabuki, lớn lên viết kịch. Năm 1930 bắt đầu viết tiểu thuyết, truyện ngắn, nhưng chiến tranh đã làm cuộc đời thay đổi. Năm 1945 […]

RỪNG MẮM – Bình Nguyên Lộc

Cây Mắm . Lời giới thiệu: NHỮNG NGƯỜI CỦA RỪNG MẮM Hầu như mỗi lần nghĩ về những người đã hay đang công khai hoặc âm thầm đấu tranh cho dân chủ và tự do ở trong và ngoài nước, đặc biệt những tù nhân lương tâm, tôi đều tưởng […]

Đi tìm nhành hoa thạch thảo – Lê Duy Đoàn

  Những người có chút máu văn nghệ một lúc nào đó nổi hứng, thường buột miệng hát đôi câu vu vơ. Những câu hát nằm trong bộ nhớ có khi chỉ là một đoạn của bài hát. Khúc đầu, khúc giữa, khúc đuôi, khúc nào cũng được, tự nhiên […]

Thói trưởng giả – Phạm Đức Thân

. Từ “trưởng giả” có nhiều nghĩa, nhưng các nghĩa “người đứng tuổi, người đức cao trọng vọng, bậc thức giả…” không thông dụng bằng nghĩa “người giầu có”, nhất là để chỉ những nông dân hay thương nhân bộc phát tạo nên giai cấp tư sản mới, gọi là giầu nổi, trọc phú. Ai […]

NGỰA NẢN CHÂN BON – Nguyễn Mộng Giác

Nguyễn Mộng Giác (1940-2012) . I. Tựa của Võ Phiến . Võ Phiến qua nét vẽ Bé Ký . Một buổi chiều trung tuần tháng chín năm 1983, Lê tất Điều gọi từ San Diego để báo vội vàng một tin tức: Nguyễn mộng Giác viết truyện hay quá trời […]

VÕ PHIẾN ĐẾN/ ĐI/ VỀ – Trần C. Trí

. (Để tưởng nhớ nhà văn nhân sáu năm ngày mất của ông (Th. Chín 2015 – Th. Chín 2021) . Nhà văn Võ Phiến từ giã chúng ta mới đó mà đã gần sáu năm. Lúc ông còn sinh tiền, đã có rất nhiều bài báo, bài khảo luận […]

NGỒI LÊ ĐÔI MÁCH – Phạm Đức Thân

. Độc giả nào nghĩ đây là chuyện tầm phào của phụ nữ chẳng đáng bàn thì người viết xin chỉ ngay hai sai lầm. Thứ nhất theo khảo sát của các nhà tâm lý, xã hội học, đàn ông cũng thích ngồi lê đôi mách như đàn bà. Thứ […]