Tháng: Tháng Chín 2021

MỘT CÁCH NHÌN VỀ HỌC THUẬT CỦA MỘT “TÍN ĐỒ THANH TÂM TÀI NHÂN CHỦ NGHĨA” – Lê Nghị

Ảnh nhà nghiên cứu Lê Nghị mở đầu bản tham luận “Nguồn gốc Truyện Kiều”, tại Hội thảo Minh họa Kiều dưới góc nhìn minh triết Việt, do Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội vừa tổ chức 2020. . (Nhân đọc 2 bài : “Học Thuật Tay Ngang […]

Vô Ngã Thì Ai Là Tôi? – Văn Công Tuấn

Bài thơ của Trụ Vũ . Vô ngã là “không có ta”. Không có ta, vậy thì ai nói, ai viết đây? Cô bạn văn viết Email cho tôi và nói, mới nhận món quà quý của bác Trụ Vũ, không biết có nên khoe với anh không? Tôi trả […]

CHỮ NGHĨA BÂY GIỜ – Trần C. Trí

. Từ lâu nay ở hải ngoại đã có không biết bao nhiêu là bài viết nói về cách dùng chữ (chứ không phải “từ”!) ở Việt Nam. Bài này có nhan đề là “Chữ nghĩa bây giờ” bởi vì những từ ngữ “lạ” hay cách nói năng bừa bãi […]

LUẬN BÀN CHỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT – Phan Lục

. Là người Việt, chúng ta cần phải nói và viết tiếng Việt cho chính xác. Hiện nay có nhan nhản những chữ dùng sai và những lỗi in sai trên các sách báo và trong các buổi phát thanh ở quốc nội cũng như quốc ngoại, tôi thật sự […]

Từ và Chữ – Trần C. Trí

. Nhiều lần trong những cuộc chuyện trò với bạn bè hay người quen, tôi thường nghe họ phàn nàn: “Dạo này ở hải ngoại tôi thấy có nhiều người dùng những từ trong nước nghe khó chịu quá!” Những lúc ấy, tôi cười đáp lại: “Trong câu nói của […]

Chửi Thề Trong Văn Chương Thời Chiến – Trần Hoài Thư

. chửi thề trong văn chương thời chiến (tản mạn của trần hoài thư) * Xin đừng đoái thương cho đời em quá nám đen Bởi thời chiến chinh xung quanh em là mường là moi Em cũng quá quen rồi những tháng ngày tù tội Chỉ còn cái khố […]

NHẠC SĨ LEONARDO DA VINCI – Phạm đức Thân.

Leonardo Da Vinci . Leonardo da Vinci (1452 -1519)là một họa sĩ và khoa học gia nổi tiếng. Mọi người biết đến thiên tài đa dạng của ông, nhưng tư tưởng và hoạt động âm nhạc của ông chưa được nghiên cứu một cách nghiêm túc và có hệ thống. […]

Thư Từ Chopin-Potocka Thật Hay Giả – Phạm Đức Thân

. Những người viết tiểu sử Chopin đầu tiên, như Liszt chẳng hạn, biết rõ nhân thân Chopin ngoài đời, không dựa trên dữ liệu mà căn cứ vào hồi ức. Những người khác thường dựa vào các lời đồn dại, nghe nói. Thế giới khoảng thập niên 1840 là […]

Cung Rê Giáng: Cung Dục Lạc Của Chopin – Phạm Đức Thân

. Bản Luân Vũ (Waltz) cung Rê Giáng (Op.64, No.1) của Chopin tuy ngắn nhưng rất nổi tiếng. Phần chính là do nhạc hay của bài, nhưng một phần cũng còn do các giai thoại thêu dệt chung quanh nó. Nhất là khi nhà xuất bản lại thêm chữ Minute […]

MƠ HOÁ BƯỚM – Nguyên Lạc

Tranh Amedeo Modigliani . Thả tiếu: Nhân sinh hàm khổ lụy Y phạn tích bại thành Phóng thủ vạn sự tuyệt Đắc tiếu, tiếu nhất thanh.  Hãy Cười: Kiếp người nhiều khổ nhọc, Cơm áo lắm được thua, Buông tay muôn việc hết, Ðùa được, thì cứ đùa! (Hạt Cát) […]

GIỠN CHƠI CÙNG CHỮ NGHĨA: CÂM NHƯ HẾN – Nguyên Lạc

. Thả tiếu: Nhân sinh hàm khổ lụy Y phạn tích bại thành Phóng thủ vạn sự tuyệt Đắc tiếu, tiếu nhất thanh.   Hãy Cười: Kiếp người nhiều khổ nhọc, Cơm áo lắm được thua, Buông tay muôn việc hết, Ðùa được, thì cứ đùa! (Hạt Cát) Laughter is […]

GIỠN CHƠI CÙNG CHỮ NGHĨA: VẠN TUẾ HỒNG QUẦN – Nguyên Lạc

Nguyên Lạc Tranh Bùi Xuân Phái . Lời nói đầu Trước hết, tác giả bài viết xin được ghi ra đây vài ý chủ quan: – Tiếng nói, chữ viết rất quan trọng, mất nó, chúng ta sẽ bị đồng hóa và mất nước. – Chữ viết chắt lọc từ […]

HOA HỒNG GIẢ- Gabriel Garcia Marquez – Phạm Đức Thân dịch

Gabriel Garcia Marquez   Gabriel Garcia Marquez (1927 – 2014) là nhà văn Colombia, nổi tiếng với 2 truyện dài Cien anos de soledad (Trăm Năm Cô Đơn) và El amor en los tiempos del colera (Tình Yêu Thời Thổ Tả), đoạt giải quốc tế về văn chuơng Neustadt 1972 […]

CHƠI VÀ ĐỒ CHƠI – Phạm Đức Thân

Tranh Dương Quốc Định . Tháng giêng là tháng ăn chơi Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà . Đầu năm dân VN ăn chơi cả tháng, thiết tưởng cũng là dịp để bàn về chuyện ăn chơi. Đề tài quá rộng lớn, bài này xin thu hẹp chỉ […]

DỊCH THƠ – Phạm Đức Thân

The kiss of the Muse by Paul Cesanne      Dịch thơ khó nhất trong các hình thức dịch. Mặc dù từ xưa tới nay đã có nhiều người dịch thơ, nhưng người ta vẫn bàn luận rất nhiều về các khó khăn khi dịch và đa số cho rằng thơ […]

KIẾP NGUỜI- Phạm Đức Thân

.   KIẾP NGUỜI   Nguời chỉ là công cụ của gien Để gien truờng cửu cõi thiên nhiên Một khi đã hoàn thành nhiệm vụ Cát bụi vùi chôn cái xác hèn   Tôi chán đi bên cạnh cuộc đời Trốn tìm trong thơ, nhạc chơi vơi Lang thang […]

PHÒNG MỔ- Gekashitshu của Izumi Kyoka, Pham Đức Thân dịch

Isumi Kyoka (1873 – 1939) Tác giả hiện đại của Nhật với khoảng 300 tác phẩm đủ loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch…) mà một nửa liên quan tới hiện tượng siêu nhiên, huyền ảo. Phòng Mổ ở vào giai đoạn đầu trước tác, nên còn mang dấu ấn lãng mạn, thuật […]

TRÍ THỨC – Nguyễn Đình Đăng

Hồi còn là sinh viên năm thứ nhất (1976 – 1977) tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Maxcơva,[1] một lần ngay trong giảng đường vào giờ nghỉ, chúng tôi được yêu cầu khai lý lịch để nộp cho giáo vụ trường. Đến mục thành phần giai cấp của gia đình, […]

VÀNG NGỌC VÀ ĐÁ SỎI – Nguyên Lạc

Nguyên Lạc . LỜI VÀNG TIẾNG NGỌC   1. Abraham Lincoln a. Sơ lược tiểu sử Abraham Lincoln (12/2/1809 –15/4/1865) là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865. Lincoln thành công trong nỗ lực […]

Những ngày với Trịnh Công Sơn- Trần Hoài Thư

Trịnh Công Sơn Trần Hoài Thư 1. Trong những lần dưỡng quân, chúng tôi hay chọn quán này là chỗ để trở về, vì nó là quán đầu tiên trong thành phố mở nhạc Trịnh Công Sơn. Chúng tôi đến đấy, với ly cà phê đắng, với khói thuốc quyện […]

NHỮNG BÀI TỨ TUYỆT 1 – Nguyên Lạc

. 1. Đêm Cô Lữ Đêm nay trăng lạnh người có lạnh? Điệp khúc hư không nỗi đoạn trường Nâng ly cô lữ sầu viễn phố Tri kỷ cùng ta khúc Hồ Trường! . 2. Phong Vũ Phong là gió nhưng chắc đâu là gió? Vũ là mưa nhưng có […]

CÓ CHĂNG MỘT VĂN HÓA ĂN THỊT NGƯỜI? – Phạm Đức Thân

. Ăn thịt người là một đại cấm kỵ của nhân loại. Thỉnh thoảng cũng có những ghi nhận của nhà thám hiểm hay du lịch về hiện tượng này tại một vài dân tộc thiểu số, bán khai…Ví dụ dân Wari (Ba Tây) ăn thịt người thân chết để […]

VĂN HÓA LƯU MANH – Phạm Đức Thân

. Cộng Sản là một chủ thuyết không tưởng, và lịch sử cho thấy đã áp dụng thất bại tại những nước CS trên thế giới. Ngày nay trước khủng hoảng về kinh tế xã hội, nhiều nước CS đã du nhập những khái niệm của tư bản (quyền tư […]

Bàn về “Lói ngọng”- Phạm Thị Hoài

  Cứ bắt chước nói ngọng rồi mình cũng nói ngọng “núc lào” không hay! Thật quái đản, vừa buồn cười vừa rất xấu hổ. Chưa bao giờ “L” “N” trong giới quan chức cộng sản Việt Nam được phát âm lại “nẫn nộn” loạn xạ như hiện nay, làm […]

Trong Sáng Của Ngôn Ngữ – Phạm Đức Thân

.   . Thỉnh thoảng vẫn thấy xuất hiện bài than phiền ngôn ngữ VN xuống cấp, yêu cầu phải gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt. Thật tình người viết không biết nên hiểu “trong sáng” ở đây nghĩa thế nào. Là chính xác? Là đúng đắn? Nhưng […]