Tháng: Tháng Chín 2020

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 12 – kỳ cuối)

Nguyên Lạc   Biên khảo PHẦN KẾT 1. Xem kiểu cách người Trung Hoa rót nước trà vào tách bằng cách dơ cao tay quá đầu rồi rót từ trên cao rót xuống như một dòng thác. Trông thì cũng ra chiều nghệ thuật điêu luyện, đạt được sự vui mắt […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 11)

Nguyên Lạc   Biên khảo . QUAN NIỆM VỀ CHỮ ĐẠO TRONG VĂN HÓA UỐNG TRÀ VIỆT NAM Ở nước Ta, miền Bắc thường gọi là cây chè; miền Nam lại gọi là cây trà; riêng xứ Nghệ, dùng từ chè khi sử dụng tươi, qua sao chế thì gọi là […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 10)

Nguyên Lạc  Biên khảo SƠ LƯỢC VỀ TRÀ ĐẠO NHẬT BẢN Phần Trà Đạo này tác giả xin nói rõ: Đây là những trích đoạn tác giả tìm hiểu, tham khảo rồi sắp xếp lại cho mạch lạc từ các nguồn: Trà Đạo – Bảo Sơn dịch từ The Book […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 9)

Nguyên Lạc  Biên khảo CÁCH THỨC PHA TRÀ, THƯỞNG THỨC TRÀ 1. Cách thức pha trà Chén trà pha đúng nghi thức sẽ không còn mang tính chất tầm thường do bàn tay của kẻ vô tình, nếu muốn tránh chữ phàm phu, và để cho kẻ vẫn bị gọi […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 8)

Nguyên Lạc  Biên khảo ẤM NGHI HƯNG THEO THỜI GIAN Theo sách Dương Tiện Mính Hồ Lục (Sách về các ấm trà vùng Dương Tiện) của Chu Cao Khởi thì đời Chính Đức, Gia Tĩnh nhà Minh có Cung Xuân tài nghệ tuyệt vời, là người nổi danh đầu tiên […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 7)

Nguyên Lạc  Biên khảo DỤNG CỤ UỐNG TRÀ Như đã biết ở phần trên: Đoàn trà là bánh trà được bỏ thẳng vào bình nước nóng đang sôi, rồi rót nước trà ra chén uống. Mạt trà là bột trà để trong chén rồi rót nước được đun sôi vào. […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 6)

Nguyên Lạc  Biên khảo . CÁCH TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN TRÀ 1. Cách trồng: Cây Trà có tên khoa học là Camelia Sinensis, là một trong những thực vật thuộc Họ Theacae, lá xanh tốt quanh năm và hoa thì màu trắng. Sau năm năm, cây Trà được coi là […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 5)

Nguyên Lạc Biên khảo LOẠI TRÀ – DANH TRÀ (tt) III. Các loại trà khác 1. Việt nam Trước khi nói đến trà Việt, tôi xin nhắc lại sơ lược quan niệm về nguồn gốc trà. Theo Đỗ Ngọc Quỹ: “Từ tài liệu khảo cứu của Uỷ ban Khoa học Xã […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 4)

Nguyên Lạc Biên khảo  LOẠI TRÀ – DANH TRÀ I. Các loại trà Chúng ta có thể tóm lược rằng có rất nhiều loại trà, nhưng tựu chung có thể dễ dàng phân làm ba loại: Trà xanh, trà đen và loại trung gian, cả ba loại đều chỉ khác nhau […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 3)

Nguyên Lạc Biên khảo   SƠ LƯỢC TRÀ KINH CỦA LỤC VŨ Ở phần trên có liên hệ đến Lục Vũ và tác phẩm danh tiếng của ông: Trà Kinh (Kinh thư của Trà), ông đã định thức hóa Pháp điển về Trà. Ta thử xem sơ lược về Trà Kinh. […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 2)

Biên khảo  Nguyên Lạc   LỊCH SỬ, NGUỒN GỐC PHÁT TRIỂN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI CỦA TRÀ Năm 1753, Carl Von Liaeus, nhà thực vật học Thụy Điển, đặt tên khoa học cây trà là Camellia Sinensis hay Thea Sinensis thuộc họ Theacae, xác định cây trà có nguồn gốc […]

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ TRÀ (Kỳ 1)

Nguyên Lạc  Biên khảo   Lời nói đầu:Tập tiểu luận này nặng về VĂN CHƯƠNG hơn NGHIÊN CỨU, chủ ý của tác giả là muốn cung cấp các bạn những điều “vui vẻ” trong lúc “trà dư tửu hậu”. Nếu các bạn muốn nghiên cứu sâu, xin hãy tìm hiểu […]